Sau nhiều thập kỷ chỉ đạt thành công hạn chế, các nhà khoa học cho biết nghiên cứu của họ đang đi đến một bước ngoặt, với nhiều dự đoán sẽ có các loại vaccine ung thư trong 5 năm tới.
Các nhà nghiên cứu của McMaster đã phát hiện ra cách nhanh chóng và hiệu quả để “truy tìm” các tế bào gốc ung thư trước khi bệnh tái phát ở những người đã được điều trị trước đó. Mick Bhatia, giáo sư khoa Hóa sinh và Khoa học Y sinh, đứng đầu nghiên cứu mới, được công bố trên tạp chí Cell Reports Medicine.
Các nhà khoa học tại RIKEN Nhật Bản phát triển kỹ thuật xạ trị các loại ung thư khác nhau bằng phương pháp tạo ra bức xạ alpha trong các tế bào ung thư để tiêu diệt mà không làm tổn hại đến các mô khỏe mạnh.
Người bệnh ung thư hạch bạch huyết có thể mệt mỏi, chán ăn, sốt không rõ nguyên nhân, sưng hạch ở cổ, nách, bẹn…
Công nghệ được tạo ra để điều trị cho những bệnh nhân ung thư giai đoạn cuối, khi các phương pháp khác bất lực. Việc điều trị sẽ mất khoảng ba năm và hơn 800 người đã khỏi bệnh nhờ loại thuốc này.
Các nhà nghiên cứu thuộc Đại học Leeds, Anh phát triển thành công một robot siêu nhỏ, có thể xâm nhập sâu vào phổi để phát hiện và điều trị bệnh ung thư, đồng thời có thể thực hiện phẫu thuật khối u vùng não trước.
Các nhà khoa học phát hiện ít nhất 4 loại gene có thể khiến phụ nữ mắc ung thư vú, đặt tiền đề cho những xét nghiệm nhằm phát hiện bệnh này sớm hơn.
Theo Tổ chức Y tế Thế giới (WHO), ung thư là nguyên nhân gây tử vong hàng đầu trên toàn thế giới với gần 10 triệu ca tử vong trong năm 2020. Cứ 6 ca tử vong bất kỳ thì có 1 ca tử vong có nguyên nhân từ ung thư.
Papillomavirus ở người (HPV) là virus lây truyền qua đường tình dục phổ biến nhất, có thể là tác nhân gây ra nhiều loại ung thư vùng sinh dục.
Nghiên cứu mới phát hiện các chất chống oxy hóa như vitamin C và E kích hoạt sự phát triển của các mạch máu mới trong khối u ung thư, giúp chúng phát triển và lan rộng.