Các nhà nghiên cứu tại Đại học California ở thành phố Davis, bang California, Mỹ đã chế tạo thành công kháng thể cho protein đột biến SARS-CoV-2 có nguồn gốc từ trứng gà mái. Theo đó, những kháng thể này có thể được sử dụng để điều trị hoặc giúp ngăn ngừa nhiễm trùng Covid-19.
Người dân khi xuất hiện các triệu chứng như mất ngủ, lo âu, bồn chồn, mất phương hướng, kèm theo đó là một số vấn đề như đau mỏi cơ, ợ hơi, trào ngược, nhói tim… cần nghĩ ngay đến bệnh lý tâm thần và đi khám sớm.
Trong bài công bố ngày 21-7 trên tạp chí khoa học PLOS Panthogens, nhóm nghiên cứu đã mô tả cách họ dùng một cách hoàn toàn khác biệt – sử dụng DNA của vi khuẩn đã được sửa đổi – để tạo ra vắc-xin ngừa Covid-19.
Nghiên cứu mới nêu bật một cơ chế lây lan chưa từng được biết đến trước đây, virus SARS-CoV-2 sẽ tạo ra các ống nano để lan truyền từ mũi đến các tế bào thần kinh.
Các nhà nghiên cứu thuộc trường Đại học Queensland (Australia) tin rằng vaccine dạng dán thế hệ mới sẽ hiệu quả hơn so với các loại vaccine dạng tiêm truyền thống trong việc phòng ngừa các biến thể của virus SARS-CoV-2 gây bệnh Covid-19.
CDC Mỹ đang theo dõi một biến chủng đáng quan tâm mới mang tên BA.4.6. Đây là chủng phổ biến ở 4 khu vực, chiếm tỷ lệ ca mắc mới lên tới 10,7%.
Công ty BioTeke ở Trung Quốc đã phát triển một loại robot có thể thực hiện toàn bộ chu trình xét nghiệm Covid-19 với tốc độ và hiệu quả chưa từng thấy.
Thử nghiệm trên chuột cho thấy loại kháng thể mới có thể vô hiệu hóa tất cả biến chủng SARS-CoV-2. Những phát hiện này có thể là gợi ý cho loại vaccine mới phòng Covid-19.
Bộ Y tế vừa ban hành Hướng dẫn sử dụng khẩu trang nơi công cộng, đồng thời chỉ rõ một số đối tượng, địa điểm bắt buộc phải đeo khẩu trang. Quy định này để phòng, chống sự lây lan của dịch Covid-19 trong cộng đồng nhằm thích ứng an toàn, linh hoạt, kiểm soát hiệu quả dịch bệnh trong tình hình mới.
Vào thời điểm giao mùa, việc gặp phải các triệu chứng như nghẹt mũi, đau họng hoặc sốt có thể khiến bạn tự hỏi liệu mình bị nhiễm trùng xoang hay Covid-19.