Nhiều người chia sẻ sau nhiều ngày nghỉ Tết với lịch sinh hoạt xáo trộn, trong người cảm thấy nặng nề, oải và thấy khó bắt tay vào công việc.
Vào lúc 0h ngày mùng 1 Tết (10-2), ‘công dân nhí’ đầu tiên đã chào đời tại Bệnh viện Quốc tế Mỹ (AIH) bằng phương pháp sinh mổ trong niềm hân hoan của đội ngũ y bác sĩ và gia đình.
Chiều 30 Tết, hơn 150 y bác sĩ Bệnh viện Trung ương quân đội 108 đã thực hiện ca lấy – ghép đa tạng từ người cho chết não. Ca phẫu thuật kết thúc trong ngày cuối cùng của năm cũ, tiếp nối một năm mới và bắt đầu với nhiều cuộc đời được tái sinh.
Có những điều kiêng kị và điều nên làm trong ngày mùng 1 Tết đã trở thành phong tục lâu đời của người Việt Nam để mang lại may mắn và tránh điều xui xẻo trong một năm mới.
Trước thềm năm mới, nhiều người bệnh điều trị tại Bệnh viện Đa khoa tỉnh Phú Yên vô cùng xúc động khi được trở về nhà đón Tết trên chuyến xe 0 đồng. Niềm vui được đoàn tụ gia đình sau những ngày tháng chống chọi với bệnh tật đã hiện rõ ở mỗi người.
23h đêm giao thừa, tức 9-2, Bộ trưởng Bộ Y tế Đào Hồng Lan và đoàn của Bộ Y tế, Trưởng đại diện Tổ chức Y tế thế giới tại Việt Nam Angela Pratt đã đến Bệnh viện Phụ sản trung ương thăm và động viên các y bác sĩ đang làm việc trong ca trực giao thừa.
Dịp Tết Nguyên đán, nhiều người săn lùng những loại “đặc sản” từ các núi rừng, phổ biến như tê tê, heo rừng, cầy/chồn, dúi… để “đổi vị” cho những buổi liên hoan, gặp mặt. Thế nhưng những “đặc sản” tưởng chừng an toàn này lại tiềm ẩn nhiều mầm bệnh.
15 năm trước, căn bệnh ung thư máu ập đến khiến gia đình anh Phạm Văn Thuấn (quê ở Ứng Hòa, Hà Nội) kiệt quệ tới mức phải bán nhà để theo đuổi hành trình điều trị.
Việc lựa chọn, chế biến và bảo quản thực phẩm đúng cách rất quan trọng để đảm bảo giữ được các chất dinh dưỡng và ngăn chặn sự phát triển của vi khuẩn gây hại.